Mọi kết cấu xây dựng nhà, phần nền móng và phần quan trọng nhất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của công trình. Móng bè là một trong những loại móng được các nhà thầu sử dụng trong thi công trên nền đất được gia cố bằng cừ tràm.
Và bạn đang có nhu cầu tìm hiểu về móng bè là gì? Cấu tạo móng bè, cũng như quá trình thi công? Để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm, kiến thức về móng bè để áp dụng nên một nền móng vững chắc. Chúng tôi sẽ giải thích một cách dễ hiểu nhất qua bài viết dưới đây.
Khái niệm móng bè?
Móng bè còn được gọi với cái tên móng toàn diện. Đây là một loại móng nông, được sử dụng chủ yếu ở những nơi có nền đất yếu. Phù hợp cho các kết cấu kho, bể vệ sinh, tầng hầm,… Được sử dụng nhiều cho các ngôi nhà có kết cấu lớn, cần khả năng chịu lực cao. Được các chuyên gia đánh giá là loại móng an toàn, đem vào áp dụng rộng rãi. Xây dựng móng bè trên nền đất được xử lý gia cố bằng cừ tràm sẽ là giải pháp tối ưu cho mỗi công trình.
Cấu tạo móng bè
Bản móng bè trải rộng dưới toàn bộ công trình và dầm móng. Móng bè gồm một lớp bê tông được lót mỏng. Về cơ bản móng bè cơ bản phải có đầy đủ các yếu tố tiêu chuẩn sau đây:
– Lớp đúc bê tông sàn phải dày 10cm.
– Chiều cao của bản móng tiêu chuẩn phải đạt: 3200 mm.
– Kích thước dầm móng tiêu chuẩn: 300×700 (mm).
Cấu tạo thép móng bè
Thép bản móng tiêu chuẩn: 2 lớp thép đạt Φ12a200.
Thép dầm móng tiêu chuẩn: Thép đai đạt Φ8a150, thép dọc đạt 6Φ(20-22).
Xem thêm các loại móng xử lý nền đất yếu khác như:
Thiết kế móng bè
Dựa trên công trình thi công, chúng ta sẽ đưa ra các tiêu chuẩn cũng như tính toán chi tiết thiết kế móng bè.
Tiêu chuẩn thiết kế móng bè
- Việc sử dụng biện pháp thi công xây dựng nền móng cần xem xét số liệu và khảo sát địa chất khu vực thi công. Nếu phù hợp sẽ tiến hành thi công.
- Các vật liệu, bộ phận kết cầu dùng khi xây dựng nền móng phải thỏa mãn những yêu cầu thiết kế.
- Trong quá trình thi công cần có kiểm tra kỹ thuật của các cơ quan xây dựng. Có bản nghiệm thu, hoàn thành.
- Theo dõi quá trình chuyển vị của nền móng
Tính toán thiết kế móng bè
Định nghĩa ứng suất rất căn bản đối mang công nghệ dựng giúp tính toán vật liệu và sức bền những thành phần trong công trình. Việc tính toán hiệu suất móng được chia theo khu vực. Ví dụ điển hình cho ta thấy, như một tòa nhà mang kích thước 5 x 5 nặng 50 tấn. Và được vun đắp bằng móng bè, thì độ chịu lực trên đất bằng: Trọng lượng / diện tích = 50/25 = 2 tấn trên 1 mét vuông. Vậy xây dựng móng bè thì 1m2 sẽ chịu được một lực tương đương bằng hai tấn. Cùng 1 tòa nhà được tương trợ bằng 4 cột, mỗi 1 x 1m, thì tổng diện tích móng sẽ là 4 m2. Và ứng suất trên đất sẽ là 50/16, khoảng 12,5 tấn / mét vuông . bởi vậy, tăng tổng diện tích của móng sở hữu thể làm giảm đáng nhắc sự sức cản của đất.
Kết cấu móng bè
Mọi thiết kế đều phải có tính toán kết cấu chi tiết để có thể nhìn số liệu cụ thể đưa ra những công tác thực hiện chính xác.
Kết cấu móng bè nhà dân sử dụng cừ tràm
Cừ tràm sử dựng trong móng bè được đóng toàn bộ dưới nền móng
Bản phẳng: chiều dày của bản thông thường được chọn e = (1/6)l với khoảng cách giữa các cột phải lớn hơn 9m và tải trọng đạt khoảng 1.000 tấn/ cột.
Bản vòm ngược: Sử dụng khi có yêu cầu về độ chịu uốn. Sử dụng với các công trình không lớn. Bản vòm có thể cấu tạo bằng gạch đá xây, bê tông với e = (0.032 l + 0.03)m và độ võng của vòm f = 1/7l ~ 1/10.
Kiểu có sườn: Chiều dày của bản được chọn e = (1/8)l ~ (1/10) với khoảng cách giữa các cột lớn hơn 9m.
Bản vẽ móng bè
Dưới đây là một số bản vẽ móng bè tham khảo:
Bản vẽ móng bè nhà dân
Bản vẽ biện pháp thi công móng bè
Bản vẽ cấu tạo móng bè
Thi công móng bè
Sau khi lập được những bản chi tiết thiết kế, bản vẽ thiết kế xong. Tiến hành thi công nền móng.
Biện pháp thi công móng bè
- Giai đoạn chuẩn bị: Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu. Chuẩn bị mặt bằng thi công đảm bảo chất lượng.
- Đào đất hố móng: Hố móng được đào trên toàn bộ diện tích đất
- Xây dựng tường
- Đổ giằng bê tông: Cần nhào trộn bê tông chất lượng, mỗi lớp giằng từ 20cm đến 30cm.
- Nghiệm thu và bảo dưỡng: Luôn giữ ẩm cho móng bê tông, bảo dưỡng trước những tác động khí hậu môi trường.
Một số lưu ý:
- Chỉnh độ lún phù hợp, vì nếu không đồng đều sẽ khiến cho chiều dày móng bè thay đổi. Ảnh hưởng đến kết cấu công trình.
- Bố trí theo đường lôi đế chịu độ lún đồng đều, giảm áp lực lên trên đáy móng và nội lực trong móng.
Móng bè trên nền đất yếu sử dụng cừ tràm
Khi sử dụng phương pháp móng bè trên nền đất nền yếu cần đóng cừ tràm. Giảm khối lượng đất khoảng 855. Bê tông 30 – 40%. Khiến giá thành giảm 35%.
Đối với nhà dưới 5 tầng sử dụng cừ tràm sẽ là ưu thế. Kết hợp móng băng chiếm 75% diện tích nền. Hạn chế chấn động, lún hay lệch khác phương. Cần tăng cường độ cứng của móng. Với nhu cầu xây nhà giá rẻ hoặc giá tầm trung có tải trọng công trình không lớn lắm. Thì có thể chọn giải pháp bè trên nền đất cừ tràm. Cừ tràm phải được đóng xuống dưới mạch nước ngầm, nếu như cừ tràm nằm trong nước càng bền.
Thông tin liên hệ
ĐT: 0921.27.27.27
Email: kinhdoanh@cutram.net
Đc: Tổ 51, KP3, An Phú Đông, Quận 12, TP.H